$661
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của one88 vn.me. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ one88 vn.me.Rối loạn chức năng tình dục ở cả nam và nữ có thể được giảm bớt bằng cách tập thể dục thường xuyên. Cải thiện sức khỏe tim mạch, sức chịu đựng và tuổi thọ có thể mang lại cho bạn và đối tác của bạn sự hài lòng tối đa, theo News18.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của one88 vn.me. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ one88 vn.me.Tối 6.3, Hoa hậu Thùy Tiên chính thức lên tiếng trên trang cá nhân sau nhiều ngày vướng tranh cãi liên quan đến việc quảng cáo sản phẩm kẹo rau củ KERA. Sự việc này đã thu hút sự chú ý lớn từ cộng đồng mạng, đặc biệt là khi Miss Grand International 2021 được nhắc đến cùng với các tên tuổi khác như Hằng Du Mục và Quang Linh Vlogs, những người cũng từng tham gia quảng bá cho thương hiệu này.Trước những thông tin lan truyền, Thùy Tiên khẳng định cô đã được cung cấp đầy đủ giấy tờ chứng nhận chất lượng sản phẩm trước khi bắt đầu chiến dịch quảng bá. Nàng hậu cũng chia sẻ ngay khi những tranh cãi nổ ra, cô đã nhanh chóng liên lạc với các bên liên quan để tiến hành kiểm tra và xác minh thông tin. Người đẹp 9X bày tỏ sự vui mừng khi biết rằng Cục An toàn thực phẩm đang tiến hành kiểm tra sản phẩm, điều này cho thấy sự quan tâm và trách nhiệm của các cơ quan chức năng đối với vấn đề này.Trong bài đăng của mình, Thùy Tiên cũng giải thích về lý do cô quyết định hợp tác với nhãn hàng KERA. Cô cho biết rằng sản phẩm này đặc biệt phù hợp với bản thân cô, một người không ăn được nhiều loại rau. Hơn nữa, cô rất tâm đắc với mục tiêu của nhãn hàng trong việc quảng bá các sản phẩm nông sản Việt Nam, một điều mà cô luôn ủng hộ.Tuy nhiên, sự việc này đã khiến cộng đồng mạng đặt ra câu hỏi về vai trò của Thùy Tiên trong Công ty Chị Em Rọt, đơn vị sản xuất sản phẩm kẹo rau củ KERA. Theo thông tin được ghi nhận, vào đầu tháng 11.2024, Quang Linh Vlogs và Hằng Du Mục cùng một số cá nhân khác đã thành lập Công ty cổ phần Tập đoàn Chị Em Rọt. Tuy nhiên, trong danh sách cổ đông của công ty này, không có tên Hoa hậu Thùy Tiên.Theo giấy đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp này đặt trụ sở tại TP.Thủ Đức (TP.HCM), hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất phim điện ảnh, phim video và chương trình truyền hình. Ông Lê Tuấn Linh (sinh năm 1989) là Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của công ty. Ở thời điểm mới thành lập, công ty có vốn điều lệ 5 tỉ đồng. Cơ cấu cổ đông sáng lập bao gồm: Ông Phạm Quang Linh (Quang Linh Vlog) sở hữu 13,67% vốn, bà Nguyễn Thị Thái Hằng (tức Hằng Du Mục) góp 25%, ông Lê Tuấn Linh góp 15%, bà Phạm Thị Nhật Lệ 13,66%, còn lại là ông Trần Chí Tâm.Chỉ sau một tháng hoạt động, công ty đã tăng vốn điều lệ lên 15 tỉ đồng, nhưng thông tin chi tiết về cơ cấu góp vốn mới không được công bố. Điều này đã làm dấy lên nhiều đồn đoán và thắc mắc trong cộng đồng mạng về sự liên quan của Thùy Tiên đối với công ty này.Sự việc này đã gây ra nhiều tranh cãi và phản ứng trái chiều từ cộng đồng mạng. Hiện tại, Bộ Y tế đã yêu cầu kiểm tra việc sản xuất và quảng cáo kẹo rau củ Kera, sau khi xuất hiện nhiều nội dung được cho là thổi phồng công dụng sản phẩm này. ️
Tối 9.2, CLB Hà Nội đánh bại SLNA với tỷ số 3-0 để trở lại đường đua vô địch V-League. Tuy nhiên, chủ đề được bàn đến nhiều nhất sau trận không phải là cú đúp của Văn Quyết hay đà phục hồi của đại diện thủ đô, mà là 3 tình huống bỏ lỡ của Daniel Passira, cầu thủ mới gia nhập CLB Hà Nội.Ngoại binh mang áo số 99 được định giá 500.000 USD (khoảng 13 tỉ đồng), đoạt ngôi vua phá lưới giải vô địch quốc gia Bolivia mùa giải 2023 - 2024 với 22 bàn thắng. Dù có hồ sơ nổi trội, nhưng những gì Passira để lại ở trận đấu trên sân Hàng Đẫy tối qua là nỗi thất vọng. Cầu thủ người Brazil vụng về bỏ lỡ cơ hội sau pha chọc khe dọn cỗ của Văn Quyết ở giữa hiệp 1. Dù cầu môn rộng mở, song Passira lại rê dắt lóng ngóng rồi sút ra ngoài. Đến phút 40, Joao Pedro chuyền bóng như đặt để Passira đối mặt thủ môn Văn Việt. Nhưng một lần nữa, anh dứt điểm bằng kỹ thuật úp mu cẩu thả đưa bóng chệch khung thành. Sang hiệp 2, lại là Passira lóng ngóng sút hỏng, dù đồng đội đã tạo cơ hội.Một trận đấu là thước đo chưa đủ nhiều để đánh giá ngoại binh. Tuy nhiên, nếu Passira có trở thành "bom xịt", người hâm mộ CLB Hà Nội có lẽ không bất ngờ. Từ năm 2021 đến nay, đội cựu vương V-League đã đăng ký 29 ngoại binh, nhưng không cầu thủ nào ghi quá 10 bàn/mùa. Ngoại binh giỏi nhất cũng chỉ trụ không quá 2 mùa giải. Gánh vác đội bóng thủ đô nhiều năm qua là những nội binh như Văn Quyết, Hùng Dũng, Tuấn Hải hay Thành Chung. Đây là thực tế trái ngang với đội bóng từng có rất nhiều ngoại binh giỏi như Samson Kayode (sau đổi tên thành Hoàng Vũ Samson), Gonzalo, Cristiano, Oseni hay Pape Omar... Khâu tuyển mộ ngoại binh của CLB Hà Nội thời gian qua bị đặt nhiều dấu hỏi, khi đội bóng từng 6 lần vô địch mua nhiều, mà hiệu quả chẳng được bao nhiêu.Đơn cử ở mùa giải 2023 - 2024, CLB Hà Nội đăng ký 6 ngoại binh đá AFC Champions League, trong đó có ngoại binh Damien Le Tallec từng chơi ở Bundesliga cho Borussia Dortmund. Tuy nhiên sau nửa mùa, chỉ 2 người trụ lại. Một trong số đó là Joel Tagueu, cầu thủ phải ngồi dự bị, để rồi đá hỏng luân lưu ở chung kết Cúp quốc gia, khiến CLB Hà Nội vuột danh hiệu. CLB Hà Nội không phải đội duy nhất nhiều lần "hớ" với ngoại binh. CLB Bình Dương cũng vớ "bom xịt" khi chiêu mộ Wellington Nem đầu mùa này. Wellington từng chơi cùng Neymar ở U.17 Brazil, có bản hồ sơ sáng giá. Tuy nhiên, anh đá đến gần nửa mùa vẫn... không đáp ứng thể lực, rồi phải sớm rời đi. Cũng là bạn Neymar còn có Patrick Cruz, ngoại binh cho CLB Sài Gòn năm 2017. Anh bị thanh lý sau một mùa giải, dù ghi 7 bàn sau 22 trận nhưng vẫn bị đánh giá là không nổi trội về chuyên môn. Hay mùa 2020, CLB TP.HCM từng mang về bộ đôi Ariel Rodriguez và Jose Ortiz, được định giá tới 1 triệu USD (25,3 tỉ đồng). Dù vậy, Ortiz ra đi chỉ sau nửa mùa, còn Ariel khá hơn, trụ được thêm... vài tháng. Đến lúc bộ đôi người Costa Rica, cùng hàng loạt ngoại binh kém chất lượng chia tay sân Thống Nhất, giới chuyên môn vẫn đặt dấu hỏi: tại sao họ lại được mang về?Dù tiềm lực tài chính mỗi đội một khác, nhưng hầu hết các đội V-League đều không tiếc tiền mua ngoại binh. Bởi các HLV hiểu rằng, chất lượng ngoại binh ảnh hưởng thế nào đến thành tích mùa giải. CLB Sài Gòn từng về ba ở V-League 2020 với bộ đôi Pedro Paulo và Geovane Magno là minh chứng.Tuy nhiên, dường như khâu tuyển mộ ngoại binh đang có vấn đề. Nguồn tin của Báo Thanh Niên tiết lộ, có những đội chi đến cả trăm nghìn USD (cả lương và phí hợp đồng) cho ngoại binh, chỉ với vài buổi theo dõi băng hình hay tập thử. Nhiều ngoại binh được quảng cáo là đồng đội của siêu sao nọ kia, nhưng rõ ràng chi tiết ấy chẳng có giá trị gì về chuyên môn. Bởi dù đẳng cấp thật, thì để thành công ở V-League cũng cần nhiều yếu tố, không thể chỉ dựa vào mỗi bản CV hào nhoáng.Các CLB có lẽ cũng chưa đủ kiên nhẫn với ngoại binh. Vì rất hiếm cầu thủ có thể bộc lộ tinh hoa chỉ sau vài tháng. Đơn cử, Nguyễn Xuân Son từng trải qua 3 mùa đầu ở V-League mà không mùa nào ghi quá 6 bàn. Chính sự kiên trì của bản thân và niềm tin của CLB chủ quản là xúc tác để Xuân Son trưởng thành. Nhưng, không nhiều CLB sẵn sàng cho ngoại binh đến mùa giải thứ hai để thể hiện mình.Nếu CLB thiếu nhẫn nại, cuộc chơi ngoại binh sẽ mãi là chuyện "ném tiền qua cửa sổ". Một người từng môi giới cầu thủ khẳng định rằng thật trớ trêu khi các đội bóng chi rất nhiều tiền cho ngoại binh (dù có khi anh ta chẳng xứng với giá đó), nhưng lại ngó lơ chuyện nâng cấp cơ sở vật chất, sân bãi và đào tạo trẻ. Đó là sự lãng phí đang đe dọa kéo lùi bóng đá Việt Nam. ️
Xem Gold Star V.League 2-2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn ️